Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 5 2017 lúc 10:29

PTHH của phản ứng đốt cháy  H 2 S

2 H 2 S  + 3 O 2  → 2 H 2 O  + 2 SO 2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 8 2019 lúc 11:30

Nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch :

Biết số mol NaOH (0,3 mol) nhiều hơn 2 lần số mol  SO 2  (0,1 mol) vậy sản phẩm là muối  Na 2 SO 3  . Ta có PTHH :

SO 2  + 2NaOH →  Na 2 SO 3  +  H 2 O

- Khối lượng của dung dịch sau phản ứng :

m dd = 146,6 + 3,4 = 150 (g)

- Khối lượng các chất có trong dung dịch sau phản ứng :

m Na 2 SO 3  = 126.0,1 = 12,6g

m NaOH   dư  = 40.(0,3 - 0,2) = 4g

- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng :

C % Na 2 SO 3  = 12,6/150 x 100% = 8,4%

C % NaOH   dư  = 4/150 x 100% = 2,67%

Bình luận (0)
Lưu Đức Quang
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 1 2021 lúc 18:46

\(n_{CO_2} = 0,1 ; n_{H_2O} = 0,1\)

\(M_X = \dfrac{1}{ \dfrac{0,373}{22,4}} = 60(đvC)\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{O_2} = 0,1.44 + 1,8 -3 = 3,2(gam)\\ \Rightarrow n_{O_2} = 0,1(mol)\)

Bảo toàn nguyên tố với C,H và O :

\(n_C = n_{CO_2} = 0,1\ mol\\ n_H = 2n_{H_2O} = 0,1.2 = 0,2\ mol\\ n_O = 2n_{CO_2} + n_{H_2O} -2n_{O_2} = 0,1(mol)\\ n_X = \dfrac{3}{60} = 0,05(mol)\)

Ta có : 

Số nguyên tử Cacbon = \( \dfrac{0,1}{0,05} = 2\)

Số nguyên tử Hidro = \( \dfrac{0,2}{0,05} = 4\)

Số nguyên tử Oxi = \( \dfrac{0,1}{0,05} = 2\)

Vậy CTPT của X : C2H4O2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 2 2017 lúc 7:22

Lời giải

nCO2 = 0,1 mol; nH2O = 0,1 mol

=> mC = 1,2 gam; mH = 0,2 gam

Bảo toàn khối lượng của axit: maxit = mC + mH + mO => mO = 1,6 gam

=> nC : nH : nO = 0,1 : 0,2 : 0,1 = 1 : 2 : 1 => CTPT có dạng CnH2nOn

MA = 3,75.16 = 60 => n = 2

=> CTPT: C2H4O2

Vì A tác dụng với NaHCO3 tạo khí => A là axit CH­3COOH

Chọn B

Bình luận (0)
Sáng Lê
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
3 tháng 3 2022 lúc 14:42

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\Rightarrow m_C=0,1\cdot12=1,2g\Rightarrow n_C=0,1mol\)

\(m_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15mol\Rightarrow m_H=0,3g\Rightarrow n_H=0,3mol\)

\(\Rightarrow m_C+m_H< m_{hh}\Rightarrow\)Trong hợp chất A có chứa nguyên tố O.

\(\Rightarrow m_O=2,3-\left(1,2+0,3\right)=0,8g\Rightarrow n_O=0,05mol\)

Gọi CTHH của A là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,1:0,3:0,05=2:6:1\)

Vậy CTHH của A là \(C_2H_6O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 4 2019 lúc 10:33

n O 2 = 11,2/32 = 0,35 mol

n C O 2 = 8,8/44 = 0,2 mol ⇒ n C = 0,2 mol

n H 2 O = 5,4/18 = 0,3 mol

⇒ n H = 2.0,3 = 0,6 mol

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

Vậy hợp chất hữu cơ A chỉ có C và H.

Gọi CTTQ của A là C x H y , khi đó ta có:

Vậy CTĐGN của A là C H 3 n

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

⇒ n = 30/15 = 2

Vậy A là C 2 H 6 .

⇒ Chọn A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 4 2019 lúc 11:46

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 7 2017 lúc 4:45

=> Công thức đơn giản nhất của X là C2H4O

=> Công thức phân tử của X là C2nH4nOn

Do đó ta loại được đáp án A D. Đáp án B C đều có công thức phân tử là C4H8O2.

Mà rnmuối > mX => gốc ancol -R có MR < MNa = 23

=> X là C2H5COOCH3

Đáp án C

Bình luận (0)
Huyền Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 11 2021 lúc 23:33

\(n_{CO_2}=0,6\left(mol\right);n_{H_2O}=0,9\left(mol\right);n_{N_2}=0,1\left(mol\right)\\ TrongA:n_C=n_{CO_2}=0,6\left(mol\right)\\ n_H=2n_{H_2O}=1,8\left(mol\right)\\ n_N=2n_{N_2}=0,2\left(mol\right)\\ CTPT:C_xH_yN_t\\ Tacó:x:y:t=0,6:1,8:0,2=3:9:1\\ \Rightarrow CTTQ:\left(C_3H_9N\right)_n\\ Tacó:d_{A/He}=14,75\Rightarrow M_A=14,75.4=59\\ \Rightarrow\left(12.3+9+14\right)n=56\\ \Rightarrow n=1\\ VậyCTPTcủaA:C_3H_9N\)

Bình luận (0)